Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://thuvienso.bvu.edu.vn/handle/TVDHBRVT/20533
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Thu Hà-
dc.date.accessioned2022-07-20T08:24:21Z-
dc.date.available2022-07-20T08:24:21Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.issn2354-0621-
dc.identifier.urihttp://thuvienso.bvu.edu.vn/handle/TVDHBRVT/20533-
dc.description.abstractHội họa là một trong những loại hình nghệ thuật quan trọng và phổ biến. Nó không chỉ là đối tượng để cảm thụ đơn thuần mà còn là tư liệu thể hiện nền văn hoá của địa phương, một đất nước, một châu lục,… Trong số các họa sĩ tiêu biểu cho giai đoạn hậu kỳ Joseon, nổi bật nhất là Kim Hong Do với Tuyển tập tranh phong tục Danwon - quốc bảo số 527 của Hàn Quốc, được vẽ vào giai đoạn hậu kỳ Joseon. Tuyển tập tranh này đã khắc hoạ tập trung vào cảnh đời sống sinh hoạt của người Hàn Quốc thời hậu kỳ Joseon (1700~1850), nhưng trong đó chỉ có duy nhất một tác phẩm miêu tả về cảnh dạy học. Nghiên cứu này đã lựa chọn bức tranh Thư đường của họa sĩ Kim Hong Do để tìm hiểu về văn hoá dạy và học của người Hàn Quốc, đồng thời so sánh đối chiếu với văn hoá dạy học của người Việt Nam ở thời kỳ tương đương.vi
dc.language.isovivi
dc.publisherCơ quan ngôn luận của Hội Nghiên cứu khoa học về Hàn Quốc của Việt Namvi
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Hàn Quốc số 1(39), 3/2022;-
dc.subjectKim Hong Dovi
dc.subjectTranh phong tục,vi
dc.titleCảnh dạy học của người JOSEON qua tranh phong tục của KIM HONG DO (1745 ~ 1806?)vi
dc.typeArticlevi
Bộ sưu tập: Ngoại ngữ - Khoa học xã hội (Articles)

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
Nguyen-Thi-Thu-Ha-TCHQSo1.pdf1,32 MBAdobe PDFHình minh họa
 Đăng nhập để xem toàn văn


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.