Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
https://thuvienso.bvu.edu.vn/handle/TVDHBRVT/19057
Nhan đề: | Đề nghị giao kết hợp đồng trong bộ luật dân sự 2015 và công ước viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế |
Tác giả: | Nguyễn, Thị Diễm Hường Hoàng, Như Thái |
Từ khoá: | Hợp đồng dân sự Hợp đồng mua bán |
Năm xuất bản: | 2018 |
Nhà xuất bản: | Tạp chí Công thương |
Tùng thư/Số báo cáo: | Tạp chí Công thương số 7;tr. 56-60 |
Tóm tắt: | Việc Việt Nam trở thành thành viên của Công ước Viên về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 (viết tắt là CISG - Convention on Contracts for the International Sale of Goods) có ý nghĩa vô cùng to lớn, nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại quốc tế giữa Việt Nam và các nước thành viên Công ước. Trong xu thế đó, việc hài hòa hóa giữa pháp luật Việt Nam và Công ước Viên về hợp đồng là điều không thể tránh khỏi. Trong phạm vi bài viết này, tác giả chỉ đề cập đến một giai đoạn vô cùng quan trọng để hình thành quan hệ hợp đồng, đó là đề nghị giao kết hợp đồng. Đề nghị giao kết hợp đồng được hiểu một cách đơn giản và phổ biến là việc một bên chủ thể bày tỏ ý chí với bên còn lại về mong muốn, nguyện vọng được giao kết hợp đồng. Đây là giai đoạn khởi đầu cho việc thiết lập mối quan hệ pháp lý giữa các chủ thể trong quan hệ hợp đồng. Liên quan đến đề nghị giao kết hợp đồng, Bộ luật Dân Sự Việt Nam qua các thời kỳ đều có những quy định tương đối cụ thể. Trong tương quan với các quy định của Công ước Viên về đề nghị giao kết hợp đồng, pháp luật dân sự Việt Nam có những điểm tương đồng và khác biệt. Trên cơ sở đó, tác giả có những phân tích và kiến nghị. |
Định danh: | http://thuvienso.bvu.edu.vn/handle/TVDHBRVT/19057 |
ISSN: | 0866-7756 |
Bộ sưu tập: | Kỹ năng mềm - Đại cương(Articles) |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
DiemHuong.pdf | 479,75 kB | Adobe PDF | Đăng nhập để xem toàn văn |
Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.